Mới đây, theo thông tin báo chí cho biết tập đoàn Điện lực Việt Nam đã lắp đặt thành công rotor cho nhà máy thủy điện Thác Mơ.
Lắp đặt Rotor tại nhà máy thủy điện Thác Mơ
Xem thêm
Sau hơn 2 giờ dịch chuyển, Rotor máy phát với trọng lượng 204 tấn, đường kính roto là 6,412m thuộc Nhà máy thuỷ điện Thác Mơ mở rộng đã được Tập đoàn Điện lực Việt Nam lắp đặt đúng vào vị trí thành công.Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đúng 11h30 ngày 14/3/2017, Rotor máy phát với trọng lượng 204 tấn, đường kính roto là 6,412m thuộc Nhà máy thuỷ điện Thác Mơ mở rộng đã được EVN lắp đặt đúng vào vị trí thành công., rotor máy phát với trọng lượng 204 tấn, đường kính roto là 6,412m thuộc Nhà máy thuỷ điện Thác Mơ mở rộng đã được Tập đoàn Điện lực Việt Nam lắp đặt đúng vào vị trí thành công, sau hơn 2 giờ dịch chuyển vào vị trí.Rotor máy phát với trọng lượng 204 tấn, đường kính roto là 6,412m thuộc Nhà máy thuỷ điện Thác Mơ mở rộng đã được lắp đặt đúng vào vị trí.Dự án Nhà máy thủy điện Thác mơ mở rộng do EVN làm chủ đầu tư được thực hiện bằng 85% nguồn vốn vay ODA do Chính phủ Nhật bản tài trợ, 15% vốn đối ứng trong nước.
Công ty cổ phần phát triển công nghệ Hưng Phát chuyên cung cấp các sản phẩm máy phát điện có dải công suất đa dạng, để biết thêm thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ hotline: 0901.295.888 hoặc website: hungphatjsc.com.vnNhà máy thuỷ điện Thác Mơ mở rộng có công suất 75MW, sử dụng hệ thống cơ sở hạ tầng chính như các đập, đập tràn, đường xá, giao thông liên lạc, nhân viên vận hành và sửa chữa đã có của Nhà máy thủy điện Thác Mơ đã được vận hành từ năm 1994, công suất 150MW (2x75MW), điện lượng hàng năm khoảng 610 triệu kWh.Dự án Thủy điện Thác Mơ mở rộng là dự án thủy điện hạn chế tối thiểu các tác động về môi trường, đất đai và xã hội từ các hoạt động thi công đến vận hành. Đây là một giải pháp kinh tế quan trọng, không chỉ đóng góp một sản lượng điện cho miền Nam từ cuối năm 2017 mà đặc biệt còn có vai trò phủ đỉnh trong trường hợp hệ thống thiếu công suất đỉnh.Dự án Nhà máy thủy điện Thác mơ mở rộng được khởi công từ ngày 01/07/2014.Đơn vị xây dựng dự án là liên danh nhà thầu Tổng công ty xây dựng Trường Sơn và Công ty cổ phần xây dựng công trình ngầm (Vinavico). Tư vấn giám sát là liên doạnh nhà thầu J-Power - Nippon Koei Nhật bản, tư vấn phụ là Công ty tư vấn xây dựng điện 2. Lô thiết bị cơ điện của dự án được thực hiện bời nhà thầu Alstom INDIA (nay là nhà thầu GE), nhà thầu phụ là Lilama 10.Trước khi lắp đặt rotor, các nhà thầu đã hoàn thành việc lắp đặt tuabin, stato, cầu trục… Đây là mốc tiến độ quan trọng để tiến tới chạy thử và phát điện tổ máy 7/2017.
Nguồn: internet